K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài tập 2:  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:           ... “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở...
Đọc tiếp

Bài tập 2:  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

           ... “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có thấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng.”

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản.

Câu 2: Hãy nêu nội dung của đoạn trích trên. 

Câu 3: Cho biết ý nghĩa của dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn trích trên

Câu 4:  Vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? Từ đó, em hiểu thế nào về quan niệm nghệ thuật của tác giả?

Câu 5: Em rút ra được những bài học cuộc sống nào từ văn bản em vừa tìm được.

0
Bài tập 2:  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:           ... “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở...
Đọc tiếp

Bài tập 2:  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

           ... “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có thấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng.”

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản.

Câu 2: Hãy nêu nội dung của đoạn trích trên. 

Câu 3: Cho biết ý nghĩa của dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn trích trên

Câu 4:  Vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? Từ đó, em hiểu thế nào về quan niệm nghệ thuật của tác giả?

Câu 5: Em rút ra được những bài học cuộc sống nào từ văn bản em vừa tìm được.

0
Bài tập 2:  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:           ... “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở...
Đọc tiếp

Bài tập 2:  Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

           ... “Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và - em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có thấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men, - cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm chiếc lá cuối cùng đã rụng.”

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại và PTBĐ của văn bản.

Câu 2: Hãy nêu nội dung của đoạn trích trên. 

Câu 3: Cho biết ý nghĩa của dấu ngoặc kép được sử dụng trong đoạn trích trên

Câu 4:  Vì sao có thể nói chiếc lá mà cụ Bơ-men vẽ là một kiệt tác? Từ đó, em hiểu thế nào về quan niệm nghệ thuật của tác giả?

Câu 5: Em rút ra được những bài học cuộc sống nào từ văn bản em vừa tìm được

0
Bài 1: Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.” (Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri)

1/ Cho biết nhân vật “ chị” và “em” trong đoạn trích trên là ai?

2/ Tìm 1từ tượng hình có trong đoạn trích trên. Tác dụng của từ tượng hình đó.   

 3/ Hãy chỉ ra một trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên 

  4/ xiu có biết trước ý định vẽ chiếc lá của cụ Bơ men không điều đó có ý nghĩa gì Tại sao nhà văn lại kết thúc truyện bằng ngay chính lời kể của xiu mà không phải là của rô si

0
Bài 1: Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.” (Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri)

1/ Cho biết nhân vật “ chị” và “em” trong đoạn trích trên là ai?

2/ Tìm 1từ tượng hình có trong đoạn trích trên. Tác dụng của từ tượng hình đó. 3/ Hãy chỉ ra một trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên.

4/ Trong đoạn trích trên, nhà văn đã bỏ qua không kể sự việc cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Em hãy hình dung và kể lại sự việc ấy bằng một vài câu văn.

5. Hãy phân tích truyện Chiếc lá cuối cùng làm sáng tỏ nhận xét: Truyện Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri là bức thông điệp màu xanh về tình yêu thương và sự sống của con người.

 

Bài 2

 

Đề

luyện Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nhà văn Andersen kính mến!

Ông còn nhở cháu chứ? Cháu là "Cô bé bán diêm" trong truyện ngắn cùng tên của ông đây a, cổ bẻ nghèo khổ phải dò dẫm lê bước trên tuyết giữa mùa đông lạnh giá và từ giã cuộc sống trong một đêm Giáng Sinh - đêm mà ai ai cũng đều cầu chúc những điều tốt lành. (...) Thực lòng, thế giới cháu luôn mơ về trong những đêm say giấc không hẳn phải là một thể giới hiện đại, văn minh bậc nhất; cháu chỉ cần một thế giới mà ở đó con người chẳng bao giờ phải đối mặt với chiến tranh, hận thù, bệnh tật, đói nghèo, tệ nạn xã hội,... Những cánh chim bồ câu trắng khẽ bay lượn trên bầu trời trong lành, thoáng đãng, chẳng chút bụi bặm, ô nhiễm, bên dưới là mái nhà có dây thường xuân bao quanh, có tiếng mẹ, tiếng cha ấm áp, dịu dàng. Đó mới là cuộc sống mà cháu hằng mong ước, ông có biết? Điều mà cháu tiếc nhất ở câu chuyện của ông đó là giữa những con người còn có một khoảng vô hình tồn tại, ngăn cản sự chan hòa của tình thương. (...) Ông ơi, trước khi chết vì cái đói, cái rét, cô bé kia đã chết vì chính sự lạnh lùng, vô cảm, tàn nhẫn và ích kỉ của người đời. Càng ngẫm nghĩ, cháu lại càng thấm thía câu nói tuy đơn giản, ngắn gọn nhưng lại vô cùng ý nghĩa của Loilla Cather: "Nơi nào có tình thương yêu thì nơi đó luôn có những điều kì diệu".

a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích,

b. Truyện ngắn nào của nhà văn Andersen được nhắc đến ở đoạn trích trên? c. Những dấu ba chấm trong bức thư trên có công dụng gì?

d. Từ ước mơ của Cô bé bán diêm , em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trò của ước mơ trong cuộc đời của mỗi người.

0
Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới."Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một...
Đọc tiếp

Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.

"Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.”

      (Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri)     

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? 

Câu 2. Tìm 1từ tượng hình có trong đoạn trích trên. Tác dụng của từ tượng hình đó.

Câu 3. Hãy chỉ ra một trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên.

1
18 tháng 12 2021

1 . trích từ tác phẩm chiếc lá cuối cùng của tác giả O Hen - ri

2 . lạnh buốt tác dụng gợi lại trạng thái lạnh của cụ Bơ - men

3 . trợ từ : chỉ

     thán từ : Ồ

Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một...
Đọc tiếp

Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng.” (Chiếc lá cuối cùng- O Hen-ri)

1/ Tại sao nhà văn lại kết thúc bằng loiwf kể của Xiu mà không cho Giôn-xin phản ứng thêm gì ?

2/ Trong đoạn trích trên, nhà văn đã bỏ qua không kể sự việc cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Em hãy hình dung và kể lại sự việc ấy bằng một vài câu văn.

0
Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một...
Đọc tiếp

Hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới. "Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, "Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt. Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế. Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và- em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không? Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ- men,- cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng. Câu 1 Cho biết nhân vật chị và em trong đoạn trích trên là ai? Câu 2 Tìm 1từ tượng hình có trong đoạn trích trên. Tác dụng của từ tượng hình đó. Câu 3 Hãy chỉ ra một trợ từ, thán từ có trong đoạn trích trên. Câu 4 Trong đoạn trích trên, nhà văn đã bỏ qua không kể sự việc cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết. Em hãy hình dung và kể lại sự việc ấy bằng một vài câu văn. Câu 5 Truyện Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri là bức thông điệp màu xanh về tình yêu thương và sự sống của con người.Viết đoạn văn nghị luận khoảng 10-12 câu trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương con người .

0
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:... ““Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi (1). Cụ ốm chỉ có hai ngày (2). Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới (3). Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt (4). Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
... ““Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị”, cô nói, “Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi (1). Cụ ốm chỉ có hai ngày (2). Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới (3). Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt (4). Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế (5). Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường (6). Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không
(7)? Ổ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men ,– cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng (8)”.

( Trích Ngữ văn 8 – Tập 1 )
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Của ai ? Nhân vật “chị” và “em” được nhắc đến trong đoạn văn trên là ai ?
2. a. Em hãy chỉ ra một trợ từ, một thán từ được sử dụng trong đoạn văn
trên.
b. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau và cho biết nó thuộc kiểu câu
gì?
Nhưng rồi người ta tìm thấy một chiếc đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và – em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường.
3. Cuối văn bản tác giả viết : “Ồ, em thân yêu, đó chính là kiệt tác của
cụ Bơ - men, – cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng”. Em hãy giải thích từ “ kiệt tác” và hay dựa vào nội dung văn bản trên để lí giải vì sao có thể nói chiếc lá cụ Bơ – men vẽ là một kiệt tác ?
4. Tình cảm mà cụ Bơ – men dành cho nhân vật “em” được nhắc tới
trong văn bản trên chính là tình yêu thương giữa con người với con người. Vậy emcó cảm nhận như thế nào về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống của mỗi con người.

 

giúp em với ạ

1
14 tháng 12 2021

mng ơi giúp em với aaaaaa

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :" Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, " Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt.Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

" Chị có chuyện này muốn nói với em, con chuột bạch của chị", cô nói, " Cụ Bơ-men đã chết vì sưng phổi hôm nay ở bệnh viện rồi. Cụ ốm chỉ có hai ngày. Buổi sáng ngày thứ nhất, bác gác cổng thấy cụ ốm nặng trong căn phòng của cụ ở tầng dưới. Giày và áo quần của cụ ướt sũng và lạnh buốt.Chẳng ai hình dung nổi cụ đã ở đâu trong một đêm khủng khiếp như thế.Nhưng rồi người ta tìmthấy một đèn bão vẫn còn thắp sáng và một chiếc thang đã bị lôi ra khỏi chỗ để của nó, và vài chiếc bút lông rơi vung vãi, và một bảng pha màu có màu xanh và màu vàng trộn lẫn với nhau, và-em thân yêu ơi, em hãy nhìn ra ngoài cửa sổ, nhìn chiếc lá thường xuân cuối cùng ở trên tường. Em có lấy làm lạ tại sao chẳng bao giờ nó rung rinh hoặc lay động khi gió thổi không ? Ồ,em thân yêu,đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men,-cụ vẽ nó ở đấy vào cái đêm mà chiếc lá cuối cùng đã rụng."
a) Qua văn bản trên em hiểu gì về vai trò của nghị lực vươn lên trong cuộc sống? 

1
9 tháng 11 2021

Ý chí, nghị lực là bản lĩnh, sự dũng cảm và lòng quyết tâm cố gắng vượt qua thử thách dù khó khăn, gian khổ đến đâu để đạt được mục tiêu đề ra.

– Người có ý chí nghị lực là người có ý chí sức sống mạnh mẽ, luôn kiên trì, nhẫn nại vượt qua những khó khăn, chông gai trong cuộc đời để vươn lên, khắc phục hoàn cảnh đi đến thành công.